22/10/10

Tập cận Bình

Báo Tuoitre có bài viết về chân dung ông Tập Cận Bình, khi ông vừa được chọn  vào chức phó chủ tịch Quân ủy trung ương, một bước đệm trên con đường kế vị ông Hồ Cẩm Đào 2 năm nữa...Bài báo đưa ra nhiều dự đoán, nhận định, đánh giá sơ bộ về ông. Báo chí Trung Quốc khen ông là người cứng rắn theo tinh thần Đại hán Trung Hoa . Còn truyền thông Phương Tây có vẻ hơi e dè trong nhận định...


Vào Viet-studies thấy link bài báo này trên tờ ECONOMIST  , trong đó dự đoán chắc nịnh về khả năng lên ngôi Hoàng đế Trung Hoa- của ông Tập Cận Bình vào năm 2012  ( the next emperor)--> Hoàng đế kế vị. Câu tóm lược ngay đầu bài đã giật title tóm lược phản ánh quan điểm " bài" Hoa của các thế lực Truyền thông Phương Tây : " A crown prince is anointed in a vast kingdom facing vaster stresses. China is in a fragile state" : Vương miện hoàng tử đã dành sẵn cho ông trong 1 vương quốc khổng lồ song hành với thử thách với những căng thẳng xã hội dữ dội. TQ trong tình trạng mong manh.

Lươc dịch thử vài đoạn đọc chơi :


- "Quite how he has risen so high in a party that, for all its growing engagement with the world, remains deeply secretive, is unclear. Mr Xi’s appointment was eerily similar to the recent anointing of Kim Jong Un in North Korea: he too was made vice-chairman of a military commission after a closed-door party conclave, without public explanation. China’s leaders at least offered a sentence on Mr Xi’s appointment, albeit at the end of an arid 4,600-character communiqué after the fifth party congress"

---> ( So sánh việc thăng tiến vô cùng bí ẩn, thiếu rõ ràng của Tập cận Bình với KIM Jing Un, đại tướng Bắc triều tiên, con trai của chủ tịch KIM jONG IL )


All this one day will be yours


-All the same, it is the immensity of the task, not the obscurity of the man, that should make the world nervous. For all their outward expressions of unity, there are signs of disagreement among Chinese leaders over what the country’s priorities should be—both on the economy and on political reform.
 ---> ( Có dấu hiệu bất đồng giữa các nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng về những ưu tiên phát triển đất nước  cả về kinh tế lẫn cải cách chính trị ).

-This calls for a more sustainable pace of growth, with wage-earners getting a bigger share of the national income. This would be good for China and the world, helping to narrow the trade surplus that annoys America so much. But the change will not be painless. Exporters fear business will suffer if wages soar or the yuan rises fast. Powerful state-owned enterprises, used to cheap credit, land and energy, will resist threats to these privileges.
---> ( Lời kêu gọi phát triển kinh tế ổn định ôn hòa hơn.Lương công nhân phải được gia tăng tương xứng với chiếc bánh lợi ích quốc gia gia tăng trong những năm gần đây. Giống Vietnam quá).


- China’s economic gains could be jeopardised by a failure to loosen the party’s hold. Explosions of public discontent, fuelled by resentment of government callousness towards ordinary citizens, are becoming increasingly common in villages, towns and cities across the country. The (admittedly patchy) official data show a more than tenfold increase in the annual number of large protests and disturbances since 1993, with more than 90,000 cases reported in each of the past four years. In the past China’s leaders have relied on growth to secure social stability. If and when a more serious slowdown strikes, popular grumbles could increas
--->( Những thành quả phát triển kinh tế có thể bị hủy hoại bởi thất bại trong việc duy trì sự ổn định xã hội của Đảng. Làn sóng bất mãn chính phủ đang gia tăng. Trong 4 năm có 90000 vụ đình công phản đối, bạo động tự phát lan tràn )

-Too many Westerners, including those urging trade sanctions over the yuan, assume that they are dealing with a self-confident, rational power that has come of age. Think instead of a paranoid, introspective imperial court, already struggling to keep up with its subjects and now embarking on a slightly awkward succession—and you may be less disappointed.
---> ( Đối với nhiều người Phương Tây, bao gồm cả những ai thúc dục 1 lệnh trừng phạt thương mại đối với đồng nhân dân tệ, đều có vẻ cho rằng họ đang phải đau đầu giải quyết với 1 sức mạnh quyền lực tự tin ,hợp lý đang đến đúng thời điểm.  Đoạn sau hơi khó dịch, chưa dịch được : Think instead of....

Đưa Tập cận Bình vào diện qui hoạch, thậm chí là bệ phóng quyền lực trước 2 năm cũng là cách làm riêng,đặc thù của Trung Quốc. Cách làm này có ưu điểm tạo ra sự đồng thuận xã hội lớn, làm cho người lãnh đạo tương lai chuyên tâm vào việc hoạch định chiến lược cho quốc gia thay vì dồn hết tâm lực vào việc tranh giành quyền lực, củng cố phe cánh, bộ sậu, ghế ngon. Vietnam lại khác, có cách riêng đặc thù. Khi chỉ còn hơn 2 tháng nữa đến Đại hội X mà "minh chủ" vẫn là 1 câu hỏi lớn, đầy tinh bất ngờ ... căng thẳng cho tới giờ phút cuối! Haha...